''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Tổ 2-3

Cập nhật lúc : 15:33 09/01/2021  

Kế hoạch năm 2021-2022
PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH&THCS ĐIỀN HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Điền Hòa, ngày 25

PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH&THCS ĐIỀN HÒA                            Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

           

                                                                       Điền Hòa, ngày 25 tháng 9 năm 2020

                                                                                                                                                                                                                                              

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 – 2021

TỔ 2&3

- Căn cứ vào hướng dẫn số: 320 về việc  thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2020 - 2021 của Phòng GD&ĐT Phong Điền.

- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 của trường TH&THCS Điền Hòa. Tổ 2&3 xây dựng kế hoạch hoạt động như sau:

A. Đặc điểm tình hình:

1. Đặc điểm:

Năm học 2020 - 2021, là năm học đầu tiên thực hiện quyết định số 1279 ngày 28 tháng 8 năm 2020 của UBND huyện Phong Điền về việc sáp nhập trường TH Điền Hòa và trường THCS Điền Hòa thành trường TH &THCS Điền Hòa kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2020.

Năm học đầu tiên lớp 1 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018.

Tiếp tục thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT theo hướng tiếp cận CTGDPT 2018 từ lớp 2 đến lớp 5; tổ chức thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo CTGDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 bảo đảm chất lượng, hiệu quả với trọng tâm là lớp 1.

2. Thuận lợi:

- Tổ có 08 thành viên, đa số giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tự học, tự rèn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

- Tập thể tổ đoàn kết, hòa nhã thân thiện trong giao tiếp, tương trợ giúp đỡ nhau trong khó khăn.

- Được sự quan tâm của BGH, sự kết hợp chặt chẽ các tổ chuyên môn, tổ công Đoàn, và các đoàn thể trong nhà trường.

- Học sinh đa số có động cơ và thái độ học tập tốt ở tất cả các lớp của giáo viên trong tổ giảng dạy.

3. Khó khăn:

- Đa số giáo viên trong tổ đều lớn tuổi nên việc ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương pháp dạy học còn hạn chế.

- Một số ít học sinh chưa chịu khó trong học tập, phụ huynh còn khoán trắng việc học tập và giáo dục con em mình cho giáo viên.

 Cơ sở vật chất của nhà trường mặc dù đã có đầu tư tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học.                          

B. Các nhiệm vụ trọng tâm, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện:

I. Nhiệm vụ 1: Bồi dưỡng tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức nhà giáo.

a) Chỉ tiêu: 

- 100% CBGV có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, không vi phạm pháp luật thực hiện tốt đạo đức nhà giáo.

- 100% thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công, đảm bảo quy chế chuyên môn.

b) Biện pháp:

- Thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy chế quy - Thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy chế quy định của ngành.

- Nâng cao ý thức tự học tập lí luận chính trị, tham gia đầy đủ và có hiệu quả cao trong các buổi học tập chính trị hè do ngành tổ chức.

- Thực hiện tốt phong trào xây dựng “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

- Gương mẫu thực hiện phương châm: “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”.

II. Nhiệm vụ 2: Nâng cao chất lượng giáo dục:

1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục:

- Thực hiện chương trình các môn học theo quy định của Bộ, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và thực tiễn giáo dục địa phương.

- Tích hợp hiệu quả các nội dung giáo dục như bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, quyền và bổn phận của trẻ em, an toàn giao thông, phòng tránh tai nạn thương tích, ứng phó với biến đổi khí hậu, bình đẳng

giới, giáo dục địa phương… vào dạy học và các hoạt động giáo dục khác.

2. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá học sinh:

2.1. Tổ chức phụ đạo, bồi dưỡng năng lực học tập cho học sinh:

- Rà soát chất lượng học tập của học sinh ngay từ đầu năm học để có giải pháp phụ đạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.

- Theo dõi từng cá nhân học sinh để đưa ra những biện pháp phù hợp hạn chế tối đa việc “ngồi nhầm lớp” và đọc viết còn chậm lớp 3.

- Căn cứ kết quả bài kiểm tra của học sinh để làm cơ sở cho sinh hoạt chuyên môn tháo gỡ những vướng mắc mà học sinh gặp phải trong quá trình tiếp thu kiến thức và xây dựng các chuyên đề.

- Tổ chức thực hiện nội dung dạy học theo hướng tiếp cận CT GDPT 2018 nhằm phát huy năng lực, phẩm chất học sinh.

2.2. Việc tổ chức dạy học theo phương pháp \"Bàn tay nặn bột\":

- Tiếp tục triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột”, cần chú trọng xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề để áp dụng; khuyến khích giáo viên tổ chức các giờ học cho học sinh thiết kế, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện.

- Xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” tối thiểu 2 chủ đề/năm/giáo viên, có sơ tổng kết đúc rút kinh nghiệm cho những năm sau.

2.3. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống:

- Thực hiện dạy học gắn kết giữa lý thuyết với thực hành; tăng cường các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh.

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; gắn dạy học lý thuyết với thực hành; cập nhật các nội dung học tập gắn với thời sự của quê hương, đất nước.

- Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh; giáo dục an toàn giao thông; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; giáo dục nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em; giáo dục lối sống, kĩ năng sống…

2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:

- Tiếp tục thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Văn bản hợp nhất số 03/VBNH-BGDĐT ngày 28/9/2016 của Bộ GD&ĐT.

- Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra với thời lượng ngắn như 10 phút, 15 phút, 30 phút…để xác định, để làm minh chứng sự đúng đắn, khoa học của việc đánh giá nhận xét của mình.

- Về đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên xác định mức độ hoàn thành đối với từng môn học để có biện pháp bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh năng lực học tập chưa cao.

- Trong quá trình đánh giá bằng nhận xét ngoài bằng lời nói, khi chấm bài cần ghi rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu và phải chỉ ra được nội dung mà học sinh cần phải điều chỉnh.

- Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, phù hợp với từng nhóm đối tượng, kiên quyết không để học sinh “ngồi nhầm lớp”; thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định.

- Chú trọng việc xây dựng ma trận đề; đề kiểm tra định kỳ đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, định hướng phát triển năng lực học sinh. Thực hiện quy trình tổ chức kiểm tra theo hướng đề chung cho khối lớp ở các bài kiểm tra định kỳ.

2.5. Giáo dục học sinh khuyết tật:

- Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được học tập bình đẳng; điều chỉnh linh hoạt về tổ chức, nội dung, phương pháp và đánh giá xếp loại cho phù hợp với mỗi đối tượng học sinh; lập hồ sơ đầy đủ theo dõi sự tiến bộ của học sinh đầy đủ.

- Thực hiện TT 17/2020/TT-BGDĐT ngày 29/6/2020 ban hành Quy định Chuẩn quốc gia về ngôn ngữ kí hiệu cho người khuyết tật và hướng dẫn giáo viên tự nghiên cứu TT 17 để áp dụng vào học sinh của lớp mình.

3. Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn:

- Sinh hoạt chuyên môn: Đẩy mạnh việc đổi mới trong sinh hoạt CM theo công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của BGD&ĐT định kỳ 02 lần/ tháng.

+ Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

Tập trung vào những đề tài như đổi mới phương pháp giảng dạy, rèn luyện các kỹ năng bộ môn, dạy các bài khó, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bị dạy học, làm mới đồ dùng dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh năng khiếu…

+ Sinh hoạt chuyên môn dựa trên hoạt động học tập của học sinh: Trong buổi sinh hoạt chuyên môn chủ yếu phân tích hoạt động học tập của học sinh, tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến việc phát triển năng lực của học sinh như: Học sinh học như thế nào? Học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập ? Nội dung và phương pháp dạy có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không? Kết quả học tập của học sinh có được cải thiện không? Có phát triển năng lực chưa? Cần điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?...

+ Sinh hoạt chuyên môn về vận dụng đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học

+ Tổ chức tốt các tiết dự giờ, thao giảng

4. Chỉ tiêu phấn đấu:

4.1 về số lượng:

- Duy trì số lượng 104 em, không có học sinh bỏ học giữa chừng.

4.2. Chất lượng giáo dục: (Có bảng phụ lục kèm theo)

III. Nhiệm vụ 3: Tích cực tham gia các phong trào thi đua do trường và ngành tổ chức.

1. Phong trào giao lưu học sinh “Viết chữ đẹp”:

a) Chỉ tiêu: Đạt 4 đến 6 em

b) Biện pháp:

Thường xuyên bảo ban các em giữ gìn vở cẩn thận, rèn kỹ năng luyện viết các mẫu chữ hoa truyền thống đã học. Tổ chức thi “ Viết chữ đẹp” theo nhóm, theo tổ để chọn ra các em có năng khiếu để bồi dưỡng thêm.

2. Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi:

a) Chỉ tiêu: 1 giáo viên

b) Biện pháp:

Giáo viên trong tổ tự hoàn thiện các hồ sơ sổ sách một cách khoa học. Tổ chức thi trong tổ, trong trường để chọn giáo viên ưu tú tham gia thi cấp huyện.

     6. Chuyên đề:

 

 

 

 

 

 

STT

Chuyên đề

Người thực hiện

Thời gian

thực hiện

01

Giúp học sinh lớp 2 có kĩ năng viết đúng qua tiết Tập viết

Cô giáo Đặng Thị Hoài Linh

Tháng 10

02

Giúp học sinh vận dụng tốt các bước dạy học Bàn tay nặn bột môn TN&XH lớp 3

Thầy giáo Nguyễn Văn Thạo

 

Tháng 11

03

 

 

      

IV. Nhiệm vụ 4: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động mang tính rộng lớn của ngành.

1. Chỉ tiêu:

 100%giáo viên trong tổ thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả nội dung các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành.

2. Biện pháp:

Tổ chức kí kết, vận động mỗi giáo viên nhiệt tình tham gia các phong trào thi đua, các cuộc vận động mang tính rộng lớn của ngành.

- Kịp thời sơ kết, tổng kết nhằm đúc rút kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng những gương điển hình trong các phong trào thi đua.

V. Đăng ký danh hiệu thi đua và đề tài sáng kiến kinh nghiệm:

Stt

Họ và tên

Đăng ký danh hiệu thi đua

Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm

1

Văn  Công  Khuyến

LĐTT

2

Nguyễn  Đăng  Hạp

LĐTT

3

Đặng THị  Hoài  Linh

LĐTT

 

4

Hoàng Thị Kim  Thể

LĐTT

 

5

Hoàng  Thị  Ánh  Ly

LĐTT

6

Nguyễn  Văn  Thạo

LĐTT

7

Đặng  Văn  Hiến

LĐTT

 

8

Đăng  Văn  Phi

LĐTT

  VI. Quy trình thực hiện kế hoạch:

Tháng, năm

Nội dung công việc

Người phụ trách

Ghi chú

 

09/2020

 

-Ổn định nề nếp học sinh-Dạy và học từ tuần 1 đến 4

- Xây dựng kế hoạch cá nhân, tổ

-GVCN và học snh các lớp.

- GV và tổ trưởng

 

10/2020

-Dạy và học

-Dự giờ - Thao giảng 3 tiết.

-Triển khai chuyên đề phân môn Tập viết.

- Dự giờ thăm lớp

- GV và HS

- GV và HS trông  tổ

-Cô Hoài Linh

- GV trong tổ

 

11/2019

-Dạy và học

-Triển khai chuyên đề BTNB môn TNXH lớp 3.

-Thi GV giỏ cấp trường

- Thao giảng – Dự giờ thăm lớp

- GV-HS

- Thầy giáo Nguyễ Văn Thạo

- GV - HS trong tổ

- GV - HS trong tổ

 

11/2019

-Dạy và học

-Kiểm tra toàn diện 1 giáo viên

- Thao giảng – Dự giờ thăm lớp

- GV - HS

- Thầy Nguyễn Văn thạo

- GV và bHS trong tổ

 

12/2019

-Dạy và học

-Dự giờ - Thao giảng

-Thi “ Giữ vở sạch- Viết chữ đẹp” HS

- GV - HS

- GV – HS trong tổ

- GV – HS trong tổ

 

 

01/2020

-Dạy và học.

-Dự giờ - Thao giảng

- GV – HS

- GV – HS trong tổ

02/2020

-Dạy và học

-Kiểm tra phong trào “ Rèn chữ, giữ vở “ của HS.

-Dự giờ - Thao giảng

- GV - HS

- GV – HS trong tổ

-GV – HS trong tổ

 

03/2020

-Dạy và học

-KIểm tra toàn diện 1 giáo viên

-Dự giờ - Thao giảng

- GV - HS

- Cô Hoài Linh

- GV – HS trong tổ

 

 

04/2020

-Dạy và học

-Thao giảng – Dự giờ thăm lớp.

-Kiểm tra nề nếp HS

- GV - HS

- GV - HS trong tổ

- GV – HS trong tổ

 

 

5/2020

-Dạy và học

-Kiểm tra định kì cuối học kì II

-Tổng hợp báo cáo chất lượng, cổng TT, học bạ, Tổng kết lớp, trường

- GV - HS

- GV  - HS

- Tổ trưởng - GV

 

VII. Những kiến nghị đề xuất:

   Trang cấp máy tính , ti vi cho các phòng học trong tổ.  

PHÊ DUYỆT CỦA BGH                                                           TỔ  TRƯỞNG                                                                                                                                                          

                                                                                                                              

 

 

 

         Văn Công Dự                                                                  Văn Công Khuyến

                                                            

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BẢNG PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG

BẢNG ĐĂNG KÝ CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT

NĂM HỌC : 2020 - 2021

 

KHỐI 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Môn

TSHS

HTT/T

HT/Đ

CHT/CĐ

Ghi chú

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tiếng Việt

54

 

23

 

42,5%

 

31

57,5%

 

 

 

Toán

54

 

23

 

42,5%

 

31

57,5%

 

 

 

Khoa học (TNXH)

54

23

 

42,5%

31

57,5%

 

 

 

Lịch sử & Địa lí

 

 

 

 

 

 

 

 

Đạo đức

54

23

 

42,5%

31

57,5%

 

 

 

Thủ công

54

23

 

42,5%

31

57,5%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHỐI 3

Môn

TSHS

HTT/T

HT/Đ

CHT/CĐ

Ghi chú

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tiếng Việt

50

26

52%

24

48%

 

 

 

Toán

50

26

52%

24

48%

 

 

 

Khoa học (TNXH)

50

26

 

52%

24

48%

 

 

 

Lịch sử & Địa lí

 

 

 

 

 

 

 

 

Đạo đức

50

26

 

52%

24

48%

 

 

 

Thủ công

50

26

 

52%

24

48%

 

 

 

 

                                                                  

 

BẢNG TỔNG HỢP ĐĂNG KÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

KHỐI

TSHS

Đánh giá các môn học và HĐGD

 

Đánh giá về năng lực

Đánh giá về phẩm chất

HTT

HT

CHT

TỐT

ĐẠT

CCG

TỐT

ĐẠT

CCG

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

2

54

54

100%

54

100%

54

100%

3

50

50

100%

50

100%

50

100%

 

 

BẢNG ĐĂNG KÝ CHẤT LƯỢNG VỀ NĂNG LƯC HỌC SINH

KHỐI

TSHS

Tự phục vụ, tự quản

Hợp tác

Tự học ,giải quyết vấn đề

HTT

HT

CHT

TỐT

ĐẠT

CCG

TỐT

ĐẠT

CCG

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

2

54

21

38,8%

33

61,2%

21

38,8%

33

61,2%

21

38,8%

33

61,2%

3

 

50

26

52%

24

48%

26

52%

24

48%

26

52%

24

48%

 

BẢNG ĐĂNG KÝ VỀ PHẨM CHẤT HỌC SINH

KHỐI

TSHS

Chăm học, chăm làm

Tự tin, trách nhiệm

HTT

HT

CHT

TỐT

ĐẠT

CCG

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

2

54

21

38,8 %

33

61,2%

 21

38,8%

33

61,2%

3

 

50

26

52%

24

48%

26

52%

24

48%

  

KHỐI

TSHS

Trung thực,kỉ luật

Đoàn kết , yêu thương

HTT

HT

CHT

TỐT

ĐẠT